Câu 1: Tôi thấy khó mà thoải mái được.
Câu 2:Tôi bị khô miệng.
Câu 3:Tôi không thấy có chút cảm xúc tích cực nào.
Câu 4:Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì nặng).
Câu 5:Tôi Thấy khó bắt tay vào công việc.
Câu 6:Tôi đã phản ứng thái quá khi có những sự việc xảy ra.
Câu 7:Tôi bị ra mồ hôi (chẳng hạn như ra mồ hôi tay, ...).
Câu 8:Tôi thấy mình đang suy nghĩ quá nhiều.
Câu 9:Tôi lo lắng về những tình huống có thể khiến tôi hoảng sợ hoặc biến tôi thành trò cười.
Câu 10:Tôi thấy mình chằng có gì để mong đợi cả.
Câu 11:Tôi thấy bản thân dễ bị kích động.
Câu 12:Tôi thấy khó thư giản được.
Câu 13:Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng.
Câu 14:Tôi không chấp nhận được việc có thứ gì đó xen vào cản trở việc tôi đang làm.
Câu 15:Tôi thấy mình gần như hoảng loạn.
Câu 16: Tôi không thấy hăng hái với bất kì việc gì nữa.
Câu 17: Tôi cảm thấy mình chẳng đáng làm người.
Câu 18: Tôi thấy mình dễ phật ý, tự ái.
Câu 19: Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì cả (ví dụ: tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp, ...).
Câu 20: Tôi hay sợ vô cớ.
Câu 21: Tôi thấy cuộc sống vô nghĩa.
Câu 22: Tôi thường sử dụng các ứng dụng quản lý stress (như ghi chú, lập kế hoạch) để thích nghi với các thay đổi trong học tập và cuộc sống
Câu 23: Tôi tìm kiếm các khóa học trực tuyến hoặc tài liệu hướng dẫn để hỗ trợ mình thích nghi với các tình huống mới.
Câu 24: Các công cụ công nghệ giúp tôi quản lý stress hiệu quả hơn khi gặp áp lực.
Câu 25: Tôi tham gia các nhóm cộng đồng trực tuyến để nhận hỗ trợ khi đối mặt với áp lực hoặc thay đổi
Câu 26: Những lời khuyên từ cộng đồng trực tuyến (Facebook, Zalo, Discord,...) giúp tôi dễ dàng vượt qua sự khó thích nghi.
Câu 27: Tôi cảm thấy an tâm hơn khi có sự hỗ trợ từ những người đã trải qua tình huống tương tự trong cộng đồng trực tuyến.
Câu 28: Tôi cảm thấy tự tin hơn khi đối mặt với những thay đổi lớn trong cuộc sống và học tập.
Câu 29: Việc thực hành mindfulness (như thiền hoặc tập trung vào hiện tại) giúp tôi thích nghi tốt hơn với sự thay đổi.
Câu 30: Tôi coi thay đổi là một cơ hội để học hỏi và phát triển thay vì là một áp lực tiêu cực.
Câu 31: Tôi ưu tiên phát triển các kĩ năng cá nhân (quản lí thời gian, giao tiếp) để thích nghi với áp lực thay đổi.
Câu 32: Tôi thường áp dụng tư duy linh hoạt để tìm ra giải pháp phù hợp với những thay đổi bất ngờ.
Câu 33: Tôi chủ động học các kỹ năng mới khi cảm thấy không thích nghi được với một hoàn cảnh.
Câu 34: Tôi không còn đặt áp lực phải hoàn hảo ngay lập tức mà chuyển sang hoàn thiện bản thân dần dần.
Câu 35: Tôi cảm thấy việc đặt mục tiêu thực tế giúp tôi giảm bớt áp lực và stress.
Câu 36: Tôi tập trung vào phát triển các giá trị cá nhân thay vì so sánh với người khác trên mạng xã hội.
Câu 37: Tôi có xu hướng chấp nhận những giới hạn của bản thân để giảm áp lực.
Câu 38: Tôi không còn tự chỉ trích bản thân khi không đạt được kỳ vọng như trước.
Câu 39: Tôi thường tự an ủi hoặc khuyến khích bản thân khi cảm thấy thất bại hoặc căng thẳng.
Câu 40: Tôi sử dụng các ứng dụng hỗ trợ sức khỏe tinh thần (như thiền, theo dõi tâm trạng) để giảm áp lực phải "tốt toàn diện".
Câu 41: Công nghệ giúp tôi cải thiện sức khỏe tinh thần và cân bằng cảm xúc trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 42: Tôi cảm thấy các ứng dụng hoặc công cụ công nghệ rất hiệu quả trong việc giảm stress và thúc đẩy tinh thần tích cực.
Câu 43: Tôi tham gia các hoạt động ngoại khóa như thể thao, hội họa, hoặc âm nhạc để giảm căng thẳng.
Câu 44: Những hoạt động sáng tạo hoặc ngoại khóa giúp tôi cảm thấy thư giãn và cân bằng hơn.
Câu 45: Tôi không đặt nặng thành tích khi tham gia các hoạt động ngoại khóa, mà chỉ muốn tận hưởng và giảm stress.
Câu 46: Tôi lên kế hoạch kết hợp giữa học tập và các hoạt động thư giãn để cân bằng sức khỏe tinh thần.
Câu 47: Tôi tin rằng stress là cơ hội để phát triển bản thân và thử nghiệm những chiến lược ứng phó mới.
Câu 48: Tôi có xu hướng đơn giản hóa mục tiêu cá nhân để giảm áp lực và tập trung vào sự phát triển bền vững.
Câu 49: Tôi dễ biến những khó khăn thành động lực phát triển.